...
...
...
...
...
...
...
...

chiến thuật bóng ném

$455

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chiến thuật bóng ném. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chiến thuật bóng ném.Chiến thắng 3-2 của đội tuyển VN trước Thái Lan ở chung kết lượt về AFF Cup 2024 sẽ còn được nhớ đến rất lâu, bởi vô vàn cảm xúc, cùng hình ảnh kiên cường ngược gió của thầy trò HLV Kim Sang-sik. Nhưng, trận đấu này còn có một lớp nghĩa khác. Những gì diễn ra trên sân Rajamangala tối 5.1 dường như đã tóm gọn những gì đội tuyển VN nếm trải trong 2 năm qua. Đó là khó khăn tận cùng, chịu sức ép dồn dập, nhưng Quang Hải cùng đồng đội tựa như chiếc lò xo bị nén, đã bung ra đúng lúc nhờ nỗ lực bền bỉ.Đội tuyển VN đã bước tới AFF Cup 2024 bằng sự hoài nghi. Quãng thời gian 1 năm khủng hoảng dưới thời HLV Philippe Troussier (thua 7 trận liên tục), tiếp nối bằng khó khăn khi ông Kim Sang-sik nắm quyền ở giai đoạn đầu đã đặt đội tuyển quốc gia vào cuộc khủng hoảng lực lượng và niềm tin. Các cầu thủ bị cho rằng đã no nê vinh quang nên không còn muốn cố gắng.Một chi tiết đáng chú ý, Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) từng phải cân nhắc khi giao mục tiêu vào chung kết AFF Cup 2024 cho ông Kim, bởi khi niềm tin đã chạm đáy, ngay cả nhiệm vụ tiến đến trận đấu cuối cùng ở sân chơi Đông Nam Á cũng không dễ đạt được.Dù vậy, thầy Kim và học trò không nản lòng. Từng bước một, HLV người Hàn Quốc xây dựng đường đến vinh quang bằng phong cách của riêng ông: loại bỏ những cầu thủ không đủ thể lực và động lực, ưu tiên những gương mặt "vô danh" nhưng không ngừng cố gắng. Ông Kim Sang-sik hiểu rõ, đội tuyển VN không thể đá bằng một màu sắc triết lý cụ thể. Vậy nên thay vì gò ép học trò vào khuôn khổ, HLV Kim Sang-sik chỉ thuần túy cải thiện thể lực và tính chiến đấu, đồng thời tạo nên đấu pháp linh hoạt, ứng biến hiệu quả với hoàn cảnh trận đấu.Thành quả của ông Kim là một tập thể đội tuyển VN như viên pha lê có vết xước, nhưng vẫn lấp lánh bởi nội lực bên trong. Chưa hoàn hảo, song luôn cố gắng tốt hơn mỗi ngày."Chức vô địch AFF Cup 2024 chỉ là khởi đầu của hành trình thú vị mà tôi cùng đội tuyển VN sẽ bước qua", HLV Kim Sang-sik nhấn mạnh ở cuộc họp báo sau trận chung kết.Sau AFF Cup 2024, đội tuyển VN sẽ hướng tới vòng loại Asian Cup 2027. Thầy trò ông Kim nằm cùng bảng với Malaysia, Lào và Nepal. Mục tiêu chỉ có một: dẫn đầu bảng đấu để đoạt vé tới VCK châu Á. Đây là nhiệm vụ trong tầm tay, khi đội tuyển VN đã thức tỉnh sau 2 năm lạc lối.Tuy nhiên, đội tuyển VN cần hướng tới bức tranh lớn hơn, đó là xây dựng lực lượng cho vòng loại World Cup 2030. Đội tuyển VN đã vô địch AFF Cup 2024 nhờ nhào nặn hoàn hảo lứa cầu thủ kinh nghiệm, những tân binh giàu khát vọng với chân sút nhập tịch Xuân Son. Nhưng để đoạt vé tới sân chơi thế giới, HLV Kim Sang-sik cần nguồn lực tốt hơn, để kế thừa vị trí mà những đàn anh luống tuổi có thể sẽ không nắm giữ sau 2, 3 năm nữa. Dẫu vậy, tín hiệu từ lớp trẻ chưa rõ ràng, khi trong các cầu thủ U.23, mới chỉ Vĩ Hào đá chính ở AFF Cup 2024. Các cựu binh sẽ lùi dần về sau, song nếu lứa đàn em vẫn cứ mờ nhạt như hiện tại, cuộc chuyển giao lực lượng của đội tuyển VN còn rất gian nan.Điều này lại không phụ thuộc vào một mình HLV Kim Sang-sik. Ông Kim đã "liệu cơm gắp mắm", ứng biến tốt với lực lượng hạn chế ở cả 3 tuyến. Song với con người hiện tại, đội tuyển VN mới chỉ khẳng định được mình ở Đông Nam Á. Chức vô địch đã mang niềm tin của người hâm mộ trở lại, tuy vậy để duy trì ngọn lửa hưng phấn này, một chiếc cúp là chưa đủ. Thành công hôm nay sẽ như lâu đài trên cát và World Cup 2030 còn rất xa tầm với, nếu đội tuyển VN không thực sự đột phá tư duy.HLV Kim Sang-sik bông đùa rằng "sẽ còn ăn phở ở VN trong thời gian dài", với hàm ý cam kết gắn bó tương lai với bóng đá VN. Đó là sự cam kết cần thiết, khi đội tuyển VN đã tìm được thầy giỏi để kế thừa nền tảng tinh thần và kỷ luật thời HLV Park Hang-seo để lại, còn với HLV Kim Sang-sik, đây cũng là nơi cho ông nấc thang mới trong sự nghiệp. Một chu kỳ rực rỡ sẽ mở ra, nếu đôi bên chia sẻ tầm nhìn dài hạn. Để không chơi vơi khi bước ra biển lớn châu Á, bóng đá VN cần nền tảng tốt hơn. Đó vẫn là câu chuyện cũ về đào tạo trẻ, phát triển giải quốc nội, nâng cấp chất lượng CLB và sân bãi, hay sâu xa hơn là kiếm tiền từ bóng đá (thay vì thụ động chờ ngân sách hoặc "bầu sữa" doanh nghiệp). Đội tuyển VN đã vô địch, nhưng chúng ta còn thiếu rất nhiều. Giữ tâm thế thắng không kiêu, bại không nản, thầy trò HLV Kim Sang-sik sẽ không bị ru ngủ trên vinh quang. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chiến thuật bóng ném. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chiến thuật bóng ném.Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️

Ngày 18.3, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau đang điều tra nguyên nhân một nam thanh niên 19 tuổi được phát hiện tử vong trên sông.Theo báo cáo của UBND xã Khánh Bình, H.Trần Văn Thời (Cà Mau), nạn nhân là anh N.T.T (19 tuổi, ở ấp Bào Sơn, xã Lý Văn Lâm, TP.Cà Mau). Khoảng 22 giờ 30 phút ngày 17.3, anh T. cùng N.M.Tr; T.V.K và 5 người khác đến nhà Đ.V.D (ấp Chống Mỹ, xã Khánh Bình) để đòi nợ. Trong lúc nói chuyện, hai bên xảy ra mâu thuẫn dẫn đến nhóm của T.V.K đánh Đ.V.D và bà N.T.T (64 tuổi - bà ngoại của Đ.V.D).Sau đó, nhóm của T.V.K rời đi, còn N.M.Tr chở T. về hướng Cống Kinh Hội. Trên đường đi, Tr. và T. bị 2 người lạ mặt đi xe máy đuổi theo. Hoảng sợ, cả hai bỏ xe chạy bộ, N.M.Tr chạy về hướng Kinh Ranh, còn T. chạy về phía sông Kinh Hội và nhảy xuống nước.Ngay sau đó, N.M.Tr đến Công an xã Khánh Bình trình báo về việc có người truy đuổi và T. đã nhảy xuống sông dù không biết bơi. Nhận được tin báo, lực lượng chức năng tổ chức tìm kiếm nhưng không thấy nạn nhân.Đến khoảng 7 giờ 15 phút ngày 18.3, thi thể của T. được phát hiện trên sông Kinh Hội, đoạn thuộc ấp Chống Mỹ, gần vị trí T. nhảy xuống sông. Hiện cơ quan chức năng đang điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ việc. ️

Theo báo cáo e-Conomy SEA 2024 của Google, Temasek và Bain & Company, thanh toán kỹ thuật số của Việt Nam ghi nhận tổng giá trị giao dịch (GTV) ấn tượng, tăng từ 126 tỉ USD vào năm 2023 lên 149 tỉ USD vào năm 2024. Cùng với tăng trưởng của thanh toán số, hành vi thanh toán của người dùng cũng thay đổi, không chỉ đơn giản là chuyển dịch từ tiền mặt sang không tiền mặt, mà ngay trong phạm vi không tiền mặt, những hình thức thanh toán mới đang lan tỏa rộng rãi trong khi thanh toán điện tử truyền thống dần thu hẹp. Trong báo cáo thanh toán năm 2024, nền tảng thanh toán Payoo cũng ghi nhận những điểm thú vị về hoạt động thanh toán không tiền mặt, từ hình thức, phương thức thanh toán được ưa chuộng đến bức tranh tiêu dùng của người Việt trong năm qua.Năm 2024 chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ trong hành vi thanh toán của người tiêu dùng. Vượt trên các phương thức thanh toán khác, thanh toán QR và thanh toán công nghệ NFC đã trở thành những "người dẫn đường" trong hành trình số hóa của nền kinh tế.Thanh toán QR, với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 8 - 10% mỗi tháng, nay không chỉ phổ biến khi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi hay thanh toán bữa ăn mà còn mở rộng sang các lĩnh vực như điện máy, nội thất, trang sức và thậm chí cả đầu tư tài chính. Thống kê từ Payoo cho thấy một dữ liệu đáng chú ý, giá trị giao dịch trung bình của thanh toán QR đã tăng 20% so với năm 2023. Điều này phản ánh một sự thay đổi lớn: QR không còn bị xem là giải pháp thanh toán cho những giao dịch giá trị nhỏ mà đã được công nhận như một phương thức đáng tin cậy và linh hoạt trong những giao dịch có giá trị cao. Bên cạnh QR, 2024 còn là năm của thanh toán không tiếp xúc qua NFC. Trong khi thanh toán không chạm tăng trưởng khá ổn với mức tăng trung bình khoảng 6% mỗi tháng thì hình thức thanh toán truyền thống (quẹt/chèn chip) lại giảm 2 - 3% mỗi tháng. Đóng góp không nhỏ vào sự quen thuộc của hình thức thanh toán không tiếp xúc nhờ các chương trình khuyến mại của các ngân hàng, tổ chức thẻ, trong đó có chương trình của Napas, Mastercard và Payoo phối hợp triển khai tại hơn 6.000 cửa hàng thuộc gần 40 thương hiệu trên toàn quốc.Một điều thú vị là trong thanh toán không tiếp xúc, phương thức thanh toán tích hợp thẻ vào thiết bị di động của hãng Apple (gọi là Apple Pay) đang trở thành một xu hướng dẫn đầu. Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, trung bình trên 15% mỗi tháng, Apple Pay đang là một lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng, đặc biệt trong bối cảnh nhu cầu thanh toán nhanh chóng, an toàn và tiện lợi ngày càng gia tăng. Trước xu hướng này, các ngân hàng đang đẩy mạnh chiến lược khai thác Apple Pay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Năm 2024, có sự chuyển dịch đáng kể về tỷ trọng thanh toán trên tổng các ngành nghề, địa phương, từ 60% trực tuyến - 40% thanh toán tại điểm (năm 2023) đến 65% trực tuyến - 35% thanh toán tại điểm trong năm nay. Với phương thức thanh toán tại điểm, bên cạnh Hà Nội và TP.HCM là hai địa phương dẫn đầu về tăng trưởng thanh toán không tiền mặt, thì năm 2024 đã chứng kiến sự bứt phá đáng chú ý từ các tỉnh thành khác. Khi phân tách dữ liệu theo đơn vị hành chính, Payoo nhận thấy nhiều địa phương đã ghi nhận mức tăng trưởng giao dịch thanh toán điện tử trên 7% mỗi tháng, chẳng hạn như Đà Nẵng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Kiên Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc… Sự phát triển này cho thấy hiệu quả của các chương trình chuyển đổi số thanh toán từ khối dịch vụ công đến khối tư nhân đang được các bộ ban ngành, chính quyền địa phương và các ngân hàng, trung gian thanh toán nỗ lực triển khai suốt thời gian qua.Năm 2024 là năm có khá nhiều thay đổi về các yêu cầu pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán không tiền mặt cũng như tăng cường bảo mật cho khách hàng. Các chính sách và quy định mới được ban hành không chỉ nhằm nâng cao tính bảo mật mà còn tạo sự thuận tiện tối đa cho người dân khi tham gia giao dịch tài chính. Những nỗ lực này là nền tảng quan trọng để thúc đẩy niềm tin của người dân vào hệ thống tài chính số, đồng thời bảo vệ quyền lợi của họ trước những rủi ro ngày càng phức tạp từ tội phạm công nghệ. Cụ thể, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ ngày 1.7.2024, yêu cầu xác thực khuôn mặt với các giao dịch chuyển khoản vượt quá 10 triệu đồng/lần hoặc 20 triệu đồng/ngày. Quy định này không chỉ đảm bảo tính an toàn cho giao dịch mà còn giúp ngăn chặn các hành vi gian lận tài chính. Tiếp đó, Thông tư 50/2024/TT-NHNN do NHNN ban hành vào ngày 31.10.2024 quy định chi tiết về các cấp độ xác thực trong giao dịch trực tuyến. Với giao dịch có giá trị dưới 5 triệu đồng, người dùng chỉ cần xác thực mã PIN hoặc mã khóa bí mật. Tuy nhiên, với những giao dịch có tổng giá trị lớn hơn 5 triệu và không quá 100 triệu đồng, các phương thức xác thực mạnh hơn như OTP qua SMS, Soft OTP, hoặc xác thực hai kênh sẽ được áp dụng. Ngoài ra, Thông tư 40/2024/TT-NHNN yêu cầu các đơn vị trung gian thanh toán tuyên truyền khách hàng cập nhật thông tin căn cước công dân và xác thực sinh trắc học trước 1.1.2025. Quy định này hướng đến việc đảm bảo tính chính chủ của tài khoản ngân hàng và ví điện tử, đồng thời nâng cao khả năng phòng chống gian lận, bảo vệ tài sản của người dân.Payoo ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ trong việc không ngừng đổi mới và nhanh chóng đưa ra các chính sách phù hợp với bối cảnh thực tế. Sự nhạy bén này không chỉ giúp bảo vệ tài khoản ngân hàng và ví điện tử của người dân mà còn góp phần quan trọng vào việc xây dựng một hệ sinh thái tài chính an toàn, minh bạch và bền vững. ️

Related products